Trường Trung Học Sao Mai Đà Nẵng
Đăng Nhập Đăng ký Trợ giúp Thành viên Tìm kiếm Trường Trung Học Sao Mai Đà Nẵng

Quý Thầy đi du lịch miền Nam
Chuyển đến trang 1, 2  Trang kế
 
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    Trường Trung Học Sao Mai Đà Nẵng » Thầy Cô
Xem chủ đề cũ hơn :: Xem chủ đề mới hơn  
Tác giả Thông điệp
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Bảy 6 16, 2012 9:09 am    Tiêu đề: Quý Thầy đi du lịch miền Nam Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Kính thưa quý thầy cô & quý anh chị
Được sự đồng ý của quý thầy cô tại Đà Nẵng . BAN LIÊN LẠC CỰU HỌC SINH SAO MAI ĐÀ NẴNG (KHÓA 1967-1974) tổ chức chuyến đi du lịch cho quý thầy cô & quý anh chị cựu học sinh SAO MAI ĐÀ NẴNG từ ngày 24/6/2012 đến 01/7/2012, cụ thể như sau:
-Ngày 24/6/2012; Đoàn xuất phát từ Đà Nẵng, đi bằng tàu hỏa đến thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngày 25,26,27/6/2012: Đoàn đi đất Mũi Cà Mau, Bạc Liêu, tối 27/6/2012 Đoàn trở về thành phố Hồ Chí Minh và ở tại 289 đường Điện Biên Phủ quận 3, thành phố Hồ Chí Minh. ( đối diện Bệnh viện Mắt )
- Ngày 28/6/2012: Đoàn đi khu du lịch Đại Nam, tỉnh Bình Dương.
- Ngày 29/6/2012; Giao lưu và gặp quý thầy cô và cựu học sinh SAO MAI Đà Nẵng tại thành phố Hồ Chí Minh.
- Ngày 30/6/2012: Đoàn rời thành phố Hồ Chí Minh bằng tàu hỏa, chạy vào lúc 13h00 về đến Đà Nẵng ngày 01/7/2012.
BAN LIÊN LẠC chân thành cám ơn quý anh chị HUỲNH VĂN TRUNG (12A3, 73-74), ĐỖ THANH VÂN (12B,73-74), NGUYỄN VĂN CHÂU (đệ nhất A1, 68-69) và Ngô Thị Nam Dung đã hổ trợ một phần tài chính cho chuyến đi.

TRÂN TRỌNG KÍNH BÁO
Phan Gia Hiền


Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
CaHat
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 1970

Bài gửiGửi: CN 6 24, 2012 9:24 am    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

DU LỊCH MIỀN NAM

8h00 sáng nay 24/6/2012,các Thầy Cô và một số cựu HS tập trung tại sân ga ĐN để lên đường thực hiện chuyến du lịch hè vào miền Nam.
Mời các anh chị và các bạn cùng theo dõi hành trình chuyến đi này của các Thầy Cô và các bạn.

Chuẩn bị khởi hành:


















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
CaHat
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 1970

Bài gửiGửi: CN 6 24, 2012 9:25 am    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này





















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
CaHat
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 1970

Bài gửiGửi: CN 6 24, 2012 9:28 am    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này


















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
CaHat
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 1970

Bài gửiGửi: CN 6 24, 2012 9:29 am    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:40 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Sau đây là những tấm hình do Thầy Nguyễn Đắc Lợi chụp

Đoàn đi chơi Mũi Ca mau đã về Đà Nẵng. Thầy Lợi chọn một số hình lần lượt gửi đến các em. Trước hết là chủ đề

"Từ Đà Nẵng đến Mũi Cà Mau"














Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:42 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này














Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:45 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:47 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:48 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:50 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 7:53 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

LM Phanxicô Trương Bửu Diệp





Phanxicô Trương Bửu Diệp (thường được gọi là Cha Trương Bửu Diệp) (1897-1946) là một linh mục Công giáo người Việt. Ông được biết đến nhiều bởi đã chịu chết thay cho giáo dân cùng bị bắt với mình. Đặc biệt, thời gian gần đây, nhiều giáo dân và lương dân cho rằng họ nhận được "ơn lạ", "phép lạ" qua lời chuyển cầu của Cha Trương Bửu Diệp.


TIỂU SỬ
Trương Bửu Diệp sinh ngày 1 tháng 1 năm 1897 tại làng Tấn Đức, nay thuộc ấp Mỹ Lợi, xã Mỹ Luông, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Thân phụ là ông Micae Trương Văn Đặng (1860-1935), thân mẫu là bà Lucia Lê Thị Thanh. Ông được linh mục Giuse Sớm rửa tội ngày 2 tháng 2 năm 1897 tại họ đạo Cồn Phước, lấy tên thánh là Phanxicô.

Năm 1904, lúc lên bảy tuổi thì mẹ mất, ông theo cha đến Battambang, Campuchia sinh sống bằng nghề thợ mộc. Tại đây, người cha lấy bà Maria Nguyễn Thị Phước, sinh năm 1890, quê quán họ Mỹ Luông, Chợ Mới, An Giang.

Năm 1909, linh mục Phêrô Lê Huỳnh Tiền đưa Trương Bửu Diệp nhập Tiểu Chủng Viện Cù Lao Giêng, xã Tấn Mỹ, huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Mãn tiểu chủng viện, thầy Diệp lên Đại Chủng Viện Nam Vang, Campuchia vì thời ấy, các họ đạo trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đều trực thuộc Giáo phận Nam Vang.

Năm 1924, sau thời gian tu học, thầy Diệp được thụ phong linh mục tại Nam Vang, thời Giám mục Valentin Herrgott cai quản. Năm 1924-1925, linh mục Diệp được bề trên bổ nhiệm làm linh mục phó họ đạo Hố Trư, một họ đạo của người Việt sinh sống tại Kandal, Campuchia. Năm 1927-1929, ông về làm giáo sư tại Chủng Viện Cù Lao Giêng.


Với họ đạo Tắc Sậy
Tháng Ba năm 1930, ông về nhận nhiệm sở tại họ đạo Tắc Sậy. Trong những năm làm chính xứ, ông đã liên hệ, giúp đỡ để thành lập thêm nhiều họ đạo lân cận như: Bà Đốc, Cam Bô, An Hải, Đầu Sấu, Chủ Chí, Khúc Tréo, Đồng Gò, Rạch Rắn. Năm 1945-1946, chiến tranh loạn lạc, giáo dân phải di tản khắp nơi, linh mục bề trên của giáo phận là Trần Minh Ký ở Bạc Liêu và cả người Pháp cũng gọi ông đi tránh nạn, khi nào tình hình yên ổn thì hãy trở về họ đạo, nhưng ông đã từ chối và trả lời:
"Tôi sống giữa đoàn chiên và nếu có chết cũng chết giữa đoàn chiên. Tôi không đi đâu hết."






Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 8:03 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Đi thăm lăng mộ Linh mục FX Trương Bưu Diệp, thăm Chùa Dơi tại Sóc trăng, thăm nhà Công tử Bạc Liêu, mua hàng tai Mộc Bài và thăm Đại Nam



















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 8:08 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này















Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
PhanGiaHien
Moderator
Moderator


Ngày tham gia: 09 6 2008
Số bài: 681

Bài gửiGửi: Hai 7 02, 2012 8:19 pm    Tiêu đề: Trả lời với trích dẫn nội dung bài viết này

Huyền bí chùa Dơi Sóc Trăng


Đi Sóc Trăng, mọi người đều nhắc là phải vào chùa Dơi thăm quan. Chùa Dơi có nhiều tên khác nhau, là Mã Tộc, là Mahatup, là chùa Đất Sét. Với những người ưa khám phá, thì chùa Dơi luôn là điểm đến lý tưởng và với nhiều điều bí ẩn mà con người không thể lý giải được.

Chỉ có ở chùa Mahatup

Người Sóc Trăng gọi chùa Dơi là chùa Mã Tộc. Thượng tọa Kim Rêne, trụ trì đời thứ 19, nói: Chùa có tên chính thức là Mahatup. Những tên khác như chùa Dơi là được gắn với việc ở chùa có rất nhiều con dơi sinh sống. Chùa Đất sét là tên mà người ta đặt cho chùa bởi có nhiều pho tượng quý được tạc bằng chất liệu đất sét. Đã nhiều năm trôi qua, những pho tượng này vẫn còn vẹn nguyên giá trị nghệ thuật, tâm linh đối với người Khmer.



Chùa Dơi Sóc Trăng


Ban đầu, chùa được xây dựng bằng vật liệu tre lá, sau đó được tôn tạo, sửa chữa, trùng tu, bằng gạch và lợp mái bằng ngói. Chùa gồm 3 công trình kiến trúc chính là chánh điện, Sala và nhà thờ cố lục cả Thạch Chia - người có công trong việc trùng tu lại ngôi chùa. Kiến trúc của chùa là lối kiến trúc truyền thống của người Khmer ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Đây là ngôi chùa điển hình nhất trong hơn 600 ngôi chùa của đồng bào Khmer với quần thể kiến trúc đẹp. Mái chùa gồm hai tầng lớp ngói mầu. Phía đầu hồi, bốn đầu mái được chạm trổ tinh xảo hình rắn Naga cong vút. Trên đỉnh chùa có một ngọn tháp nhọn. Hàng cột đỡ bao quanh chùa, mỗi cột có một tượng tiên nữ Kemnar đôi tay chắp trước ngực như đang cất lời đón chào khách thăm viếng. Trong chính điện (sanctury) có một pho tượng Phật Thích Ca bằng đá nguyên khối trên một tòa sen cao khoảng hai mét. Khắp trên tường chùa là những bức tranh miêu tả cuộc đời Đức Phật, từ lúc ra đời tới khi được khai minh rồi nhập Niết bàn. Bên cạnh đó còn có một pho tượng sinh động miêu tả Đức Phật cưỡi trên rắn thần Muchalinda. Trong khuôn viên của chùa có nhiều bảo tháp (stupa) - chứa di hài các nhà sư quá cố và nhà hội Sa La như kiểu nhà rông (hay còn gọi là hội trường).

Về những bộ kinh luận viết trên lá cây thốt nốt, bảo vật trong hàng tứ quý long - ly - quy - phượng, Thượng tọa Kim Rêne khẳng định: "Đó là bảo vật của chùa, không phải ai cũng được nhìn thấy. Đó là câu chuyện dài mà một đời người khó có thể kể hết. Bởi những xuất xứ rất riêng, bởi những lý do rất bình dị... là vì sao bộ kinh luận lại được viết trên lá cây thốt nốt. Rồi thì quá trình quản lý, bảo dưỡng những tượng quý..."

Phía bên trong nhà chính điện mới được trùng tu có một hồ nước, xung quanh bờ được kè bằng đá, trên bờ là cây, ghế đá... Nơi này, cho người ta cảm giác như đến với rừng nhưng lại có núi và nước, yên lành và thanh tịnh. Ban ngày, mặt hồ tĩnh lặng, chỉ lăn tăn sóng khi có những đợt gió. Màn đêm buông xuống, mặt hồ bắt đầu chuyển động dưới ánh đèn mờ ảo.... Lúc này, cá dưới hồ mới bắt đầu đi kiếm ăn. Cá ngoi lên bờ đớp đớp nước như xin thức ăn của người đứng xem. Người ta đứng trên bờ, muốn nhìn cá thì vỗ tay, cá ngoi lên đúng chỗ người đứng và chúng tranh nhau đớp khi người thả đồ ăn là ruột bánh mì, là mì tôm, kẹo...

Bí ẩn ngàn năm

Chùa Dơi là cái tên dân gian tự đặt cho chùa Mahatup như một cách để phân biệt giữa các chùa của người Khmer ở Sóc Trăng. Tất nhiên, nó còn lý do khác là chùa này rất nhiều dơi sinh sống. Có những thời điểm có đến cả triệu con tụ tập về đây. Thượng tọa Rêne kể: Từ khi ông còn nhỏ đã thấy rất nhiều dơi ở chùa. Chúng là loài dơi quạ, tên khoa học là Flying -fox. Ngoài dơi ra còn có cò, diệc... cùng chung sống ở trên các cây của chùa. Thế nhưng, cò và diệc đã không có mặt ở chùa cách đây 50 năm rồi.



Chùa Dơi Sóc Trăng

Choạng vạng tối, dơi rủ nhau đi tìm thức ăn, bay đen kín cả một trời đến vài tiếng mới hết. Sáng ra, khoảng 4h sáng là chúng bắt đầu bay về và rải rác cho đến 7h. Thức ăn của dơi là trái cây ngọt. Dơi bay đi tìm thức ăn ở rất xa, quanh vùng đồng bằng sông Tiền, sông Hậu - nơi có miệt vườn với nhiều loại trái cây ngọt, thơm. Có điều lạ là khuôn viên của chùa rộng hơn 3 ha, có rất nhiều loại cây ăn quả như xoài, vú sữa, sầu riêng, măng cụt... nhưng đàn dơi không bao giờ ăn quả của chùa. Những cành cây quả ngọt từ vườn nhà dân, chĩa qua tường, vào khuôn viên của chùa, dơi cũng không ăn quả ở những cành cây đó.

Con dơi mới đẻ, sải cánh đã là 50cm; dơi lớn, sải cánh lên tới 1,5 m; loại 1 - 1, 2m thì rất nhiều, còn trung bình là 70-90cm. Dơi ở đây nặng trung bình khoảng 1kg, con con nặng tới 1,5kg.

Ban ngày dơi treo mình trên các cành cây ngủ yên lành. Có nhiều cây dơi đu mình trên những cành cây treo đầu xuống phía dưới ngủ yên lành, nhìn từ xa, nhiều người không biết, cứ ngỡ là trái cây. Điều đặc biệt, những con dơi ở chùa rất nhớ vị trí của mình, nó đã ngủ ở đâu thì sau đêm miệt mài kiếm ăn, sáng ra vẫn về đúng vị trí đó.

Vài năm trở lại đây, đàn dơi giảm mạnh. Theo ước tính của Thượng tọa Kim Rêne, đàn hiện chỉ bằng 20% của những năm 90 của thế kỷ trước. Nguyên nhân là do khi dơi đi kiếm ăn đã đã bị giăng lưới bắt để làm thịt. Trung bình một năm, đàn dơi sinh sản được 1.000 con nhưng vẫn không đủ bù đắp số lượng bị đánh bắt. Với tốc độ săn dơi như hiện nay nếu không bị đánh bắt thì phải khoảng 10 năm nữa mới khôi phục được số lượng lúc đông nhất.

Sưu tầm



Về Đầu Trang
Xem lý lịch thành viên Gửi tin nhắn
Trình bày bài viết theo thời gian:   
Gửi bài mới   Trả lời chủ đề này    Trường Trung Học Sao Mai Đà Nẵng » Thầy Cô Thời gian được tính theo giờ EST (U.S./Canada)
Chuyển đến trang 1, 2  Trang kế
Trang 1 trong tổng số 2 trang

 
Chuyển đến 
Bạn không có quyền gửi bài viết
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Bạn không có quyền sửa chữa bài viết của bạn
Bạn không có quyền xóa bài viết của bạn
Bạn không có quyền tham gia bầu chọn


Powered by SaoMaiDaNang © Nho'm SaoMai DaNang
Designed for SaoMaiDanang - Nam cuoi cung cua truong SAO MAI